Sùi mào gà ở trẻ em có nguy hiểm không? Nguyên nhân & cách điều trị

Dù sùi mào gà là căn bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục nhưng trẻ em vẫn có thể mắc bệnh thông qua các con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của người bệnh hay bị lạm dụng tình dục. Bệnh sùi mào gà ở trẻ em cần điều trị sớm, kịp thời tránh nguy cơ bệnh dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Cùng Phòng khám Chuyên khoa Da liễu Maia&Maia tìm hiểu về căn bệnh này.

1. Sùi mào gà ở trẻ em là gì? Triệu chứng của bệnh

Sùi mào gà ở trẻ em (mụn cóc) là hiện tượng một vùng da trở nên cứng và có bề mặt nhám. Sùi mào gà có nhiều kích cỡ, màu sắc, hình dáng và xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên cơ thể. Các ước tính trung bình cho thấy nhóm đối tượng trẻ em từ 2 – 8 tuổi, trong đó độ tuổi 5 – 6 tuổi có khả năng cao mắc sùi mào gà.

Các nghiên cứu trên thế giới về virus HPV cũng cho thấy đây là loại virus DNA sợi kép, đã có hơn 130 tuýp của loại virus này đã được tìm thấy. Nếu như bệnh sùi mào gà ở người lớn là do virus type 6 và type 11 gây ra thì ở trẻ em virus HPV gây sùi mào gà lại là type 1 và 4. Một số trường hợp đặc biệt là do virus HPV type 2 và 3. 

Một số biểu hiện thường gặp là:

  • Ở giai đoạn đầu xuất hiện các tổn thương là nốt sần có màu hồng, nâu, đường kính khoảng vài mm, hình dạng giống những hạt mụn cóc ở trên bề mặt da của trẻ.
  • Đến giai đoạn sau, những nốt sần xuất hiện nhiều hơn và tạo thành những mảng lớn trông giống như sùi mào gà hoặc súp lơ.
  • Trẻ mắc sùi mào gà sẽ ngứa, chảy máu ở vùng bị tổn thương.
  • Với bé trai khi mắc bệnh thì tổn thương sùi mào gà thường xuất hiện xung quanh hậu môn và ít gặp ở dương vật.
  • Với bé gái, các nốt sùi thường xuất hiện ở âm hộ, màng trinh, hậu môn hay quanh lỗ niệu đạo. Rất hiếm có trường hợp nốt sùi mọc ở trong niêm mạc âm đạo hay trực tràng.

trẻ bị sùi mào gà

2. Phân loại sùi mào gà ở trẻ em

Sùi mào gà ở trẻ em được phân loại như sau:

  • Sùi mào gà thông thường: Đây là dạng sùi mào gà có những hạt mụn cóc hình vòm, màu nâu xám cùng những chấm đen nổi lên ở một số khu vực như bàn tay, ngón tay, khuỷu tay, đầu gối, cảm giác thô ráp khi khi sờ vào.
  • Sùi mào gà dạng phẳng: Các nốt sùi như mụn cóc phẳng, kích thước bằng đầu ngón tay, có màu hồng, nâu, vàng và thường xuất hiện ở mặt, bàn tay, cánh tay, đầu gối…
  • Mụn cóc ở lòng bàn chân: Trẻ em mắc dạng này có cảm giác rất đau, đặc biệt là mỗi khi bé vận động.
  • Mụn cóc Filiform: Tổn thương mụn cóc có dạng giống như ngón tay, màu hồng, mọc ở xung quanh miệng, mắt, mũi. Mụn cóc Filiform hay được gọi là sùi mào gà miệng ở trẻ em.
  • Mụn cóc sinh dục: Đây là những tổn thương xuất hiện ở bộ phận sinh dục. Những nốt sùi này thường mềm và không sần sùi.

3. Nguyên nhân khiến trẻ mắc sùi mào gà

Ngoài nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà là virus HPV thì còn một số nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng bệnh, có thể kể đến như:

  • Trẻ tiếp xúc trực tiếp với người đang mắc bệnh hoặc có nguy cơ lây bệnh.
  • Trẻ có vết thương hở chảy máu trên da, vô tình tiếp xúc với virus HPV, khiến chúng đi theo đường máu vào cơ thể.
  • Bệnh lây lan qua đường tình dục, có thể do bị lạm dụng hoặc xâm hại tình dục. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh sùi mào gà ở trẻ. Khi tiếp xúc trực tiếp với bộ phận sinh dục đang mang virus HPV của người bệnh như dương vật, âm đạo, tử cung, hậu môn…
  • Dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh như bàn chải, khăn mặt, đồ lót…
  • Lây truyền qua đường từ mẹ sang con trong quá trình sinh nhỏ, khi người mẹ nhiễm virus HPV.

TẦM SOÁT PHÁT HIỆN BỆNH SÙI MÀO GÀ, HẠN CHẾ BIẾN CHỨNG CHO TRẺ

lây truyền sùi mào gà

4. Sùi mào gà ở trẻ em có nguy hiểm không?

Sùi mào gà ở trẻ em không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như:

  • Ung thư cổ tử cung ở bé gái và ung thư dương vật ở bé trai.
  • Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản sau này.
  • Có thể lây truyền sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp tại vùng da tổn thương của trẻ hoặc sử dụng chung các vật dụng cá nhân.

Chính vì thể để kiểm soát bệnh sùi mào gà ở trẻ em, cha mẹ cần thực hiện một số khuyến cáo sau:

  • Không dùng chung những dụng cụ sinh hoạt cá nhân như khăn mặt, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt móng tay. Đặc biệt khi trong nhà có người mắc sùi mào gà.
  • Hạn chế thói quen đi chân trần, bóc da, cắn móng tay.
  • Nếu trong nhà có người mắc sùi mào gà thì bạn cần pha loãng thuốc tẩy để phun diệt virus sau khi tắm, tránh lây lan.
  • Các bậc cha mẹ cũng cần tìm hiểu các kiến thức về sùi mào gà, con đường lây nhiễm của bệnh. Từ đó, tìm ra được các biện pháp phù hợp nhất nhằm giúp trẻ cũng như các thành viên trong gia đình giảm đi nguy cơ mắc bệnh và lây bệnh.
  • Quan trọng hơn cả là phải đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để tiêm vacxin phòng ngừa virus HPV trong độ tuổi phù hợp, giảm thiểu đáng kể nguy cơ mắc căn bệnh này.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHUẨN Y KHOA

5. Chẩn đoán sùi mào gà ở trẻ em

Chẩn đoán sùi mào gà Chủ yếu được dựa trên những dấu hiệu lâm sàng. Một số trường hợp triệu chứng không rõ ràng, bác sĩ có thể làm thêm giải phẫu bệnh phẩm và PCR HPV để chẩn đoán. Một số chẩn đoán phân biệt:

  • U mềm lây.
  • Sẩn hình tháp quanh hậu môn (Pyramidal perianal papules): là tổn thương búi trĩ hình tháp, mọc đơn độc, đường kính <2cm, thường gặp ở bé gái. Bệnh thường thoái triển theo thời gian.
  • Bớt thượng bì.
  • Sẩn giang mai.

sần giang mai

6. Cách điều trị bệnh sùi mào gà ở trẻ

Điều trị sùi mào gà ở trẻ em được thực hiện với những biện pháp phổ biến sau: 

6.1. Mẹo chữa bệnh tại nhà

Có một số phương pháp chữa sùi mào gà tại nhà có thể làm giảm triệu chứng bệnh nếu kiên trì thực hiện. Dưới đây là một số phương pháp mà bạn có thể tham khảo.

Chữa bằng nghệ vàng

Theo y học hiện đại, nghệ vàng có chứa thành phần curcumin, một chất có khả năng kháng viêm, kháng virus, chống oxy hoá và giúp vết thương mau lành. Bên cạnh đó, nghệ vàng có công dụng tiêu diệt virus và ngăn chặn bệnh tái phát.

Để chữa bệnh sùi mào gà, bệnh nhân có thể tham khảo một số cách sau:

  • Trộn đều tinh bột nghệ vàng cùng dầu oliu tạo thành hỗn hợp sền sệt, bôi trực tiếp lên các nốt sùi rồi dùng gạc cố định lại.
  • Nếu không có tinh bột nghệ, có thể sử dụng nghệ tươi giã nát rồi bôi lên vùng tổn thương.
  • Chế biến nghệ thành nhiều món ăn khác nhau rồi sử dụng hàng ngày.

Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô

Không chỉ là loại rau gia vị được ưa thích trong các món ăn, tí tô còn được xem là “thần dược” sử dụng chữa bệnh sùi mào gà được nhiều người biết tới. Trong lá tía to có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus rất tốt. Từ đó giúp ức chế virus phát triển, làm giảm sự nhân lên của các u nhú, nốt sùi.

Thực hiện:

  • Rửa sạch nắm lá tía tô, đem ngâm với nước muối loãng, sau đó để ráo nước.
  • Xay nhuyễn lá tía tô rồi đắp lên nơi có nốt sùi, băng lại bằng gạc.
  • Thực hiện khoảng 2 lần/ngày để thấy được hiệu quả.
  • Bổ sung lá tía tô vào bữa ăn hàng ngày giúp tăng cường sức đề kháng.

dùng lá tía tô trị sùi mào gà

Trị sùi mào gà bằng tỏi

Đây là cách chữa dân gian được lưu truyền từ xưa và được áp dụng rộng rãi. Trong tỏi có chứa allicin, một loại kháng sinh tự nhiên có khả năng kháng khuẩn rất cao, giúp tiêu diệt nhanh virus gây bệnh, từ đó ngăn chặn các u nhú, mụn sùi ở niêm mạc da.

Sử dụng tỏi để chữa sùi mào gà rất đơn giản như sau:

  • Dùng tỏi vào các món ăn giàu dinh dưỡng để hỗ trợ điều trị bệnh.
  • Nhai 3 – 4 tép tỏi sống mỗi ngày.
  • Giã tỏi lọc lấy nước cốt để bôi vào u nhú mỗi ngày. Lưu ý, tránh lạm dụng bởi việc làm này có thể gây phồng rộp da, bỏng.

Chữa sùi mào gà bằng nha đam

Nha đam là nguyên liệu quen thuộc trong làm đẹp. Bên cạnh đó, nha đam còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, phục hồi nhanh chóng các tế bào bị tổn thương do virus gây ra.

Bệnh nhân cũng có thể lấy phần thịt bên trong của nha đam, đem chà xát trực tiếp vào vị trí nốt sùi, u nhú. Ngoài ra, có thể chế biến nha đam thành các món giải khát để dùng hàng ngày.

Nhìn chung, các phương pháp dân gian đều được truyền miệng, hiệu quả thấp, chưa có nghiên cứu hay kiểm chứng khoa học. Do đó, tốt nhất nên chữa sùi mào gà bằng phương pháp y học hiện đại, tránh để bệnh tiến triển nặng gây khó khăn cho quá trình điều trị và có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm với sức khỏe.

6.2. Điều trị bằng thuốc

  • Thuốc bôi dùng điều trị sùi mào gà ở trẻ em thường là Imiquimod và Podophyllotoxin.
  • Dù là phương pháp điều trị khá hiệu quả cho trẻ nhưng nhược điểm là có tỷ lệ tái phát cao. Vì thế cha mẹ nên cân nhắc khi áp dụng phương pháp bôi thuốc cho trẻ.

bé uống thuốc

6.3. Trị dứt điểm bằng công nghệ cao

Phương pháp điều trị sùi mào gà ở trẻ em được đánh giá với hiệu quả cao, có thể khắc phục được những nhược điểm của việc điều trị bằng thuốc hay áp dụng mẹo dân gian đó là công nghệ Maitrix Gene thể hệ mới.

Theo đó, Maitrix Gene áp dụng máy Holmium Laser – Long Pulsed giúp tiêu diệt các mạch máu nuôi dưỡng u nhú sùi, cắt đứt nguồn dinh dưỡng cung cấp đến các tổn thương sùi mào gà khiến chúng tự rụng đi. Đồng thời, kết hợp công nghệ Laser bước sóng 632,8 nm hoặc 380-400 nm loại bỏ hoàn toàn các tổn thương chứa virus, ngăn chặn khả năng tái phát của bệnh.

ĐĂNG KÝ ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH LÝ SÙI MÀO GÀ NGAY

7. Địa chỉ điều trị sùi mào gà ở trẻ em an toàn, uy tín

Phòng khám chuyên khoa Da liễu Maia & Maia với 14 năm hoạt động và phát triển, tự hào là địa chỉ điều trị sùi mào gà ở trẻ em uy tín, an toàn và hiệu quả. Maia&Maia được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép hoạt động và được cấp Danh mục kỹ thuật điều trị sùi mào gà với công nghệ độc quyền Maitrix Gene, đảm bảo tiêu diệt triệt để tổn thương sùi mào gà, kiểm soát tới 99% nguy cơ tái phát.

Bên cạnh đó, Phòng khám Maia&Maia quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa da liễu có chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm, từng tu nghiệp tại các quốc gia có nền y tế phát triển hàng đầu thế giới như Pháp, Hoa Kỳ, Hàn Quốc…

Chữa sùi mào gà tại Maia&Maia, người bệnh sẽ được tư vấn, thăm khám 1:1 với bác sĩ, phác đồ điều trị chuẩn y khoa. Cùng với đó là sự hỗ trợ của hệ thống các trang thiết bị hiện đại, ứng dụng khoa học trị liệu mới nhất, đảm bảo chữa dứt điểm bệnh lý về da, không tái phát.

Ngoài ra, Phòng khám Chuyên khoa Da liễu Maia&Maia là cơ sở y tế duy nhất thực hiện cam kết bằng văn bản về việc điều trị dứt điểm sùi mào gà hiệu quả đến 99%.  Bản cam kết có hiệu lực đối với những trường hợp người bệnh tuân thủ những yêu cầu dưới đây trong quá trình điều trị:

  • Thực hiện đúng hướng dẫn do chuyên gia, bác sĩ yêu cầu về quá trình điều trị tại nhà cũng như tại phòng khám.
  • Không gián đoạn trong quá trình điều trị.
  • Tuân thủ đúng thời gian điều trị đề ra.

phòng khám chuyên khoa da liễu Maia&Maia

Sùi mào gà ở trẻ em tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ sinh sản và chất lượng cuộc sống của trẻ về sau. Do đó, cha mẹ cần trang bị cho trẻ những kiến thức về phòng tránh bệnh, tránh nguy cơ mắc phải căn bệnh xã hội này.