Sùi mào gà khi mang thai: Cảnh báo nguy hiểm cần điều trị sớm

Sùi mào gà khi mang thai có mức độ nguy hiểm cao, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, lây truyền sang cho con. Tuy nhiên do tính chất nhạy cảm của thai kỳ nên có rất ít các phương pháp được áp dụng để điều trị bệnh. Thật may công nghệ Maitrix Gene độc quyền tại Phòng khám Chuyên khoa Da liễu Maia&Maia hoàn toàn có thể chữa sùi mào gà cho phụ nữ mang thai an toàn, hiệu quả.

1. Triệu chứng của sùi mào gà khi mang thai

Virus HPV gây bệnh sùi mào gà xuất hiện ở phụ nữ mang thai với biểu hiện là các cục thịt dạng mụn cóc, mọc đơn lẻ hoặc liên kế thành đám giống như hoa súp lơ. Ở giai đoạn đầu, dấu hiệu của bệnh rất khó để nhận biết vì mụn cóc có kích thước rất nhỏ, phẳng so với bề mặt da.

Đến giai đoạn sau, các nốt sùi mào gà phát triển tăng dần về kích thước, số lượng nhiều và có màu sắc tương đồng hoặc đậm hơn so với màu da. Phụ nữ mắc sùi mào gà khi trong thời gian mang thai thường xuất hiện các mụn có sùi mào gà ở: âm đạo, cổ tử cung, hậu môn… Bệnh cũng gây ra bất thường về dịch âm đạo, chảy máu, ngứa, cảm giác khó chịu, châm chích…

Hơn nữa, sự thay đổi lượng hormone trong thai kỳ có thể là nguyên nhân khiến mụn cóc thay đổi về kích thước nhanh hơn mức bình thường, dịch âm đạo cũng tiết nhiều hơn nên mụn cóc có môi trường ẩm ướt và ấm để phát triển tốt hơn.

sùi mào gà khi mang bầu

2. Nguyên nhân mẹ bầu mắc bệnh sùi mào gà

Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh sùi mào gà khi mang thai là do virus Human Papillomavirus (HPV). Theo thống kê virus HPV có khoảng 140 chủng, trong đó 90% sùi mào gà là do tuýp HPV 16 và 18 gây bệnh ở cả nam và nữ.

Bác sĩ da liễu chỉ ra, phần lớn những ca bệnh sùi mào gà khi mang thai xuất phát từ việc thiếu kiến thức quan hệ tình dục, cụ thể:

  • Quan hệ tình dục không dùng các biện pháp an toàn trong thai kỳ
  • Chồng hoặc vợ có quan hệ ngoài luồng
  • Không khám sàng lọc sức khỏe tiền hôn nhân và trước khi có em bé
  • Hệ miễn dịch của mẹ kém
  • Lây bệnh thông qua đường truyền gián tiếp từ các vật dụng cá nhân như khăn mặt, bàn chải đánh răng
  • Chồng hoặc người thân bị HPV

3. Bị sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không?

Mặc dù hiện nay chưa có bất kỳ bằng chứng nào chứng minh về mối quan hệ giữa sùi mào gà khi mang thai với hiện tượng sảy thai, sinh non hay những biến chứng thai kỳ nhưng căn bệnh xã hội này vẫn có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến thai phụ và thai nhi.

3.1. Đối với cơ thể mẹ

Như đã thông tin ở trên, sùi mào gà khi mang thai phát triển nhanh hơn người bình thường bởi sự gia tăng nồng độ hormone estrogen và progesterone khiến vết sùi lan rộng, tăng về số lượng nhanh hơn.

  • Trường hợp mẹ bầu bị nhiễm trùng đường sinh dục, sùi mào gà có thể phát triển nhanh hơn về kích thước khiến thai phụ đau, khó chịu khi tiểu tiện
  • Kích thước của nốt mụn cóc do sùi mào gà gây ra quá lớn gây chảy máu khi sinh
  • Nốt sùi mọc trên thành âm đạo, cổ tử cung dễ khiến cho âm đạo, cổ tử cung khó mở rộng trong quá trình sinh nở
  • Tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản về sau của chị em phụ nữ

mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai

3.2. Đối với thai nhi

Những thai nhi sinh qua ngả âm đạo (sinh thường) có nguy cơ cao bị nhiễm virus HPV do tiếp xúc trực tiếp với dịch âm đạo hoặc tổn thương sùi ở âm đạo, cổ tử cung. Điều này cũng trả lời cho thắc mắc của nhiều thai phụ đó là bị sùi mào gà khi mang thai có lây sang cho con không.

4. Chẩn đoán phụ nữ mang thai bị sùi mào gà

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thường được chẩn đoán bằng cách quan sát các nốt sùi mọc bất thường. Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt bác sĩ có thể chỉ định thực hiện sinh thiết để thu được kết quả chẩn đoán chính xác hơn.

  • Xét nghiệm Pap: Thực hiện thường xuyên giúp phát hiện những thay đổi ở âm đạo, cổ tử cung do sùi mào gà hoặc các dấu hiệu sớm của ung thư cổ tử cung. Trong quá trình thực hiện xét nghiệm, bác sĩ sẽ dùng mỏ vịt giữ âm đạo để quan sát đường đi giữa âm đạo và tử cung. Sau đó, thu thập mẫu tế bào từ tử cung, cổ tử cung rồi đem đi kiểm tra dưới kính hiển vi
  • Xét nghiệm HPV: Chỉ có một vài chủng HPV gây ra sùi mào gà và ung thư cổ tử cung. Bác sĩ sẽ sử dụng mẫu tế bào cổ tử cung từ xét nghiệm Pap để kiểm tra chủng HPV gây ung thư. Tuy nhiên, xét nghiệm này chỉ áp dụng cho phụ nữ từ 30 tuổi trở lên

ĐĂNG KÝ KHÀM & XÉT NGHIỆM BỆNH SÙI MÀO GÀ NGÀY

xét nghiệm hpv

5. Cách điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai

Hiện nay, đa số các phương pháp điều trị sùi mào gà khi mang thai đều không được áp dụng trong thai kỳ vì lý do an toàn cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, với trường hợp các nốt sần quá lớn có nguy cơ gây ảnh hưởng đến việc sinh nở, bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp can thiệp.

5.1. Áp dụng mẹo dân gian

Đây được xem là biện pháp an toàn, tiết kiệm chi phí đối với phụ nữ khi mang thai mà mắc sùi mào gà. Một số mẹo dân gian chữa sùi mào gà được áp dụng nhiều nhất hiện nay bao gồm:

  • Điều trị nốt sùi bằng tỏi tươi: Trong tỏi có chứa allicin (dạng kháng sinh tự nhiên) có khả năng kìm hãm, tiêu diệt virus HPV. Người bệnh có thể sử dụng nước tỏi hay bã tỏi bôi lên vị trí nốt sùi hàng ngày để ngăn chặn bệnh tiến triển
  • Điều trị bằng lá tía tô: Tía tô có khả năng ức chế sự phát triển của một số tuýp HPV dẫn tới bệnh sùi mào gà. Người bệnh có thể áp dụng bài thuốc này bằng cách ăn trực tiếp lá tươi hoặc giã nát đắp vào vị trí cần điều trị để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể
  • Chữa bệnh bằng giấm táo: Đây cũng là một trong những thực phẩm có chứa nhiều axit tự nhiên. Người bệnh chỉ cần lấy gạc y tế, thấm giấm táo, sau đó chấm nhẹ lên các nốt u nhú 2 lần/ngày, kiên trì áp dụng cho đến khi khỏi hoàn toàn

5.2. Điều trị bằng thuốc

Bác sĩ có thể chỉ định kê toa thuốc điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai như sau:

  • Imiquimod (Aldara): Thuốc dùng để điều trị một số dạng tăng trưởng ở trên da được bác sĩ khuyên dùng tại vùng bị sùi mào gà, mụn cóc, mụn cơm
  • Podophyllin và podofilox (Condylox): Đây là thuốc đặc trị sùi mào gà, có tác dụng phá huỷ các mô sùi. Nhược điểm của Condylox là sẽ gây một số tác dụng phụ như đau rát, sưng tấy tại vị trí sử dụng
  • Axit trichloroacetic, hoặc TCA: Là một hợp chất được sử dụng trong sinh hoà cho sự kết tủa của đại phân tử DNA, RNA… để điều trị nốt sùi

Lưu ý: Trong quá trình mang thai, sử dụng thuốc chỉ nhằm mục đích kiểm soát và giảm kích thước của mụn cóc, không có khả năng chữa dứt điểm.

uống thuốc trị sùi mào gà

5.3. Ứng dụng công nghệ hiện đại

Ngoài 2 phương pháp kể trên, phụ nữ mang thai hoàn toàn có thể chữa khỏi sùi mào gà với công nghệ Maitrix Gene. Đây là công nghệ hiện đại, đa trị liệu, an toàn với phụ nữ mang thai (áp dụng cho trường hợp sau tam cá nguyệt đầu tiên).

Công nghệ sử dụng Holmium Laser – Long Pulsed tiêu diệt các mạch máu nuôi dưỡng u nhú sùi, khiến các tổn thương sùi mào gà không được cung cấp dinh dưỡng tự rụng đi. Đồng thời kết hợp công nghệ Laser bước sóng 632,8 nm hoặc 380-400 nm loại bỏ hoàn toàn tổn thương chứa virus gây bệnh, hạn chế khả năng tái phát.

Ngoài ra, Maitrix Gene còn tích hợp công nghệ laser CO2 siêu xung, tiêu diệt tận gốc một số tổn thương ở những vị trí đặc biệt nhạy cảm như thành âm đạo, cổ tử cung, hậu môn. Giúp loại bỏ triệt để, kiểm soát đến 99% nguy cơ tái phát, giúp chị em thoát khỏi nỗi lo bệnh lý kéo dài cũng như không lây nhiễm sang cho con.

6.  Địa chỉ điều trị sùi mào gà khi mang thai an toàn

Sở hữu công nghệ điều trị độc quyền, tân tiến nhất hiện nay – Maitrix Gene, Phòng khám Chuyên khoa Da liễu Maia & Maia là địa chỉ uy tín, là lựa chọn hàng đầu của của những người đang mắc bệnh sùi mào gà.

Giải pháp điều trị thế hệ mới công nghệ Maitrix Gene có nhiều ưu điểm vượt trội như không gây chảy máu, không đau đớn, thời gian điều trị nhanh, không phải nghỉ dưỡng. Hiệu quả đạt được tới 99%, kiểm soát nguy cơ tái phát, mang đến cho khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.

Ngoài ra, đến Maia & Maia người mắc bệnh sùi mào gà sẽ được thăm khám và điều trị 1:1 với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa da liễu có chuyên môn cao. 100% tốt nghiệp các trường Đại học y danh tiếng, xây dựng phác đồ điều trị cá nhân hoá.

Cùng với đó là sự hỗ trợ của hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài. Cơ sở vật chất khang trang, chuẩn 5 sao với phòng chờ thông thoáng, sạch sẽ, tiện nghi. Góp phần nâng cao hiệu quả điều trị sùi mào gà.

Với ưu điểm vượt trội trong việc sử dụng công nghệ Maitrix Gene chữa sùi mào gà cùng đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, có kinh nghiệm dày dặn, Phòng khám Da liễu Maia&Maia tự tin cam kết hiệu quả bằng văn bản cho người bệnh về việc điều trị dứt điểm 99% không lo tái phát.

Sau khi ký cam kết chữa trị hiệu quả sùi mào gà cùng Phòng khám Maia&Maia, bệnh nhân sẽ được hưởng quyền lợi bảo hành không xuất hiện nốt sùi mới do virus HPV gây ra kể từ lần cuối cùng điều trị sạch tổn thương sùi. Do đó, người bệnh có thể hoàn toàn an tâm để đến thăm khám và điều trị tại Maia&Maia.

ĐẶT HẸN THĂM KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÙNG BÁC SĨ CHUYÊN KHOA ĐẦU NGÀNH

khám và điều trị sùi mào gà

7. Cách phòng tránh sùi mào gà cho người mang thai

Để phòng tránh sùi mào gà khi mang thai, bạn cần lưu ý:

  • Dùng bao cao su khi quan hệ tình dục nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm HPV cũng như các bệnh lý khác
  • Quan hệ chung thuỷ một vợ một chồng vì đôi khi đối tác của bạn cũng không biết bản thân có nhiễm virus HPV và vô tình lây cho bạn khi quan hệ
  • Nếu quan hệ bằng miệng thì sau khi quan hệ nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn ngay
  • Tuyệt đối không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người đang mắc bệnh
  • Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt tăng cường ăn các loại rau xanh: Bắp cải, súp lơ, cải xoăn
  • Tăng cường Folate và B12 giúp cơ thể chống lại virus HPV và các loại mụn cóc

Qua nội dung chia sẻ trên đây đã giúp thai phụ hiểu hơn về căn bệnh sùi mào gà và nguy cơ mắc bệnh khi mang thai. Bị sùi mào gà khi mang thai rất nguy hiểm nên bạn hãy thực hiện những khuyến cáo của bác sĩ để phòng tránh nguy cơ lây nhiễm.